Trẻ 1 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài có sao không? Cách xử lý

trẻ 1 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài

Trẻ 1 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài khiến không ít bố mẹ phải lo lắng liệu con mình có gặp vấn đề gì về đường ruột, tiêu hóa hay không…

Bố mẹ cần theo dõi sát sao tình trạng của bé có quấy khóc nhiều không, có thoải mái, ăn ngủ bình thường không…  từ đó tham khảo ý kiến các chuyên gia để được hỗ trợ kịp thời.

Mẹo nhỏ massage chân giúp bé đi ngoài dễ hơn, giảm táo bón

Số lần đi ngoài bình thường ở trẻ

Các mẹ bỉm sữa khi sinh con cũng đã trang bị cho mình một số kiến thức cơ bản cho việc nuôi con nhỏ. Khi theo dõi số lần đi ngoài và đặc tính phân của bé sẽ giúp các mẹ xác định được tình trạng sức khỏe cũng như khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của bé có tốt hay không.

 Nguồn dinh dưỡng, thức ăn cũng chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tiêu hóa của trẻ. Vậy nên khi thấy trẻ 3 ngày không đi ngoài thì các mẹ không nên lo lắng mà cần theo dõi, chú ý điều chỉnh nguồn dinh dưỡng, thức ăn của bé sao cho phù hợp

Một em bé sau khi sinh ra thường sẽ đi tiểu 10-20 lần/ngày và đi ngoài khoảng 10 lần/ngày. Số lần đi ngoài sẽ giảm dần đi trong những tháng tiếp theo, khi hệ tiêu hóa của trẻ dần phát triển.

trẻ 1 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài

Biểu hiện trẻ 1 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài

+ Bé lười ăn, bú ít sữa

+ Táo bón

+ Quấy khóc nhiều, ngủ không ngon giấc

+ Bụng căng tức, khó chịu, ợ hơi

Nguyên nhân trẻ 1 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ, trường hợp trẻ hấp thu tối đa sữa mẹ thì quá trình tiêu hóa không để lại nhiều bã. Sau đó phải trải qua thời gian vài ngày lượng bã mới nhiều lên, kích thích trẻ đi ngoài

Với những bé biếng ăn, bú kém là nguyên nhân khiến trẻ lâu đi ngoài

+ Trẻ đang uống sữa công thức: Nếu các mẹ đang cho trẻ uống sữa công thức thì có thể đường ruột của bé bị nhảy cảm với loại sữa này. Cần hỏi ý kiến chuyên gia để điều chỉnh lại cho phù hợp

+ Thiếu nước: Thiếu nước sẽ làm cho quá trình tiêu hóa của trẻ bị ảnh hưởng, phân khô và cứng hơn khiến bé khó đi ngoài hơn. Kèm theo đó bé sẽ có triệu chứng miệng khô và dính, đi tiểu ít hơn 6 lần/ngày, nước tiểu màu vàng hơi nặng mùi

+ Dư sắt: Một trường hợp bé bị dư sắt cũng làm cho phân của bé cứng và khô, phân màu xanh đen. Điều này khiến bé đó đi ngoài được

Trẻ 1 tháng buổi không đi ngoài, táo bón là bị bệnh gì?

Rất nhiều trường hợp nguyên nhân không đến từ nguồn dinh dưỡng, thức ăn… mà còn liên quan đến một số bệnh lý mà các mẹ cần cảnh giác:

Nếu quá 3 ngày mà bé không đi ngoài, hay quấy khóc, vặn mình, kém ăn,… thì bạn cần đưa bé đi khám bác sĩ ngay. Dưới đây là một số bệnh lý dễ khiến trẻ bị táo bón, khó đi ngoài:

+ Suy giáp: Nếu chẩn đoán tuyến giáp của bé hoạt động kém thì các mẹ cần điều trị sớm, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của trẻ

+ Bệnh Hirschsrung: Là một loại bệnh bẩm sinh khi c ác dây thần kinh trong trực tràng phát triển không đúng cách. Thành cơ trực tràng siết chặt làm hẹp ống trực tràng gây tắc nghẽn và cần phải phẫu thuật ngay

+ Ngộ độc: Trường hợp này rất hiếm gặp, trường hợp bố mẹ cho sử dụng mật ong hay siro ngô: khi các bào tử botulism trong chất làm ngọt lỏng

Cách xử lý khi trẻ 3 ngày không đi ngoài

Chuyên gia có chia sẻ một số phương pháp giúp trẻ cải thiện được tình trạng khó đi ngoài, táo bón… các mẹ có thể áp dụng thử cho bé tại nhà:

– Massage bụng cho bé:

Đặt bé nằm ngửa trên giường, dùng 3-4 ngón tay áp nhẹ nhàng một lực vừa đủ vào bụng, vùng dưới rốn của bé. Từ từ massage nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ khoảng 3-5 phút.

trẻ 1 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài

– Tập thể dục cho bé

Mẹ đặt bé nằm ngửa trên giường. Từ từ nâng hai chân của bé, thực hiện động tác đạp xe đạp khoảng 3-5 phút giúp các cơ vùng bụng, trực tràng được co bóp, tạo độ trơn tru giúp bé dễ đi ngoài hơn.

– Đổi nhãn hiệu sữa, đổi công thức sữa

Hay tham khảo bác sỹ, chuyên gia dinh dưỡng để chuyển hãn hiệu sữa, công thức sữa khác cho trẻ. Mẹ uống nhiều nước, ăn thêm nhiều rau, trái cây bổ sung chất xơ cho trẻ.

Nếu như 1 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài mà vẫn ăn uống đầy đủ, thoải mái, không quấy khóc, ăn ngủ bình thường… sau vẫn ị được, phân mềm thì sức khỏe của bé vẫn bình thường nên  các mẹ cũng không cần quá lo lắng

Tuy nhiên, nếu trẻ không đi ngoài mà kèm theo các triệu chứng đau bụng, phân cứng vo tròn, có lẫn máu, rặn đỏ mặt tía tai, quấy khóc, ít bú sữa mẹ thì nên đưa bé đi khám bác sĩ ngay.

Tìm kiếm liên quan:

bé 1 tháng tuổi không ị được
trẻ 1 tháng tuổi 2 ngày không ị
bé 1 tháng tuổi 4 ngày không ị
trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi 2 ngày không ị
trẻ hơn 1 tháng tuổi 2 ngày không ị
bé 1 tháng tuổi 2 ngày không ị
trẻ 2 tháng tuổi 1 tuần không ị
trẻ 2 tháng tuổi 1 ngày không ị
trẻ 3 tháng tuổi 1 tuần không ị
bé 2 tháng 1 ngày không ị
trẻ 1 tháng tuổi 1 ngày không ị
trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi 3 ngày không ị
trẻ 1 tháng tuổi bế vác được không
trẻ 1 tuổi 2 ngày không ị
bé 2 tháng tuổi 1 ngày không ị
trẻ 1 tháng tuổi uống nước được không
bé 1 tháng tuổi 3 ngày không ị
bé 1 tháng tuổi 1 ngày không ị
trẻ sơ sinh hơn 1 ngày không ị